Thi công sơn sàn epoxy cho mổi công trình xây dựng hiện nay đang rất chú trọng và cần thiết cho các nhà xưởng mới xây và các tầng hầm chung cư, vì những lợi ích và tiện lợi của sơn epoxy hai thành phần. vì mỗi loại sơn epoxy có tên gọi khác nhau đều có một chút khác biệt trong quá trình thi công. Chính vì thế mà trong bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo về quá trình thi công sơn epoxy hai thành phần các bạn nhé!
Sơn epoxy hai thành phần có bao nhiêu loại?
Hiện nay thì sơn epoxy hai thành phần đã có được hai loại khác nhau trên thị trường để người tiêu dùng có thể lựa chọn cũng như là tìm ra loại sơn hai thành phần phù hợp nhất dành cho công trình của mình. Tên của hai loại sơn hai thành phần chính là:
Sơn Epoxy gốc nước
Đúng với tên gọi của hai thành phần thì sơn epoxy gốc nước sẽ gồm có phần sơn phủ gốc nước và phần sơn lót đi liền với nhau. Đặc biệt hơn cả là trong thành phần chính của loại sơn này còn có phần dung môi gốc nước cao nên sản phẩm không gây cháy nổ, không có mùi hóa chất độc hại, hoàn toàn an toàn với người tiêu dùng, người sử dụng và cả môi trường xung quanh.
Theo đánh giá của người tiêu dùng thì sơn epoxy gốc nước mang đến kết quả rất hài lòng bởi tính bám dính rất cao. Ngoài ra còn là khả năng chống thấm tốt, kháng nước, kháng khuẩn và kháng hóa chất.
Để loại sơn này có thể phát huy tối đa khả năng của mình thì tất nên dùng thì công tại các công trình có diện tích vừa và nhỏ là gợi ý tốt nhất.
Bên cạnh đó thì loại sơn epoxy gốc nước này còn được sử dụng rộng rãi để thi công các công trình như: sàn bệnh viện, phòng mổ, phòng sạch, sơn sàn văn phòng làm việc, sơn sàn các công ty thực phẩm, dược phẩm,….
Sơn epoxy gốc dầu
Loại sơn epoxy hai thành phần tiếp theo sẽ có tên gọi là sơn epoxy gốc dầu. Hiện tại trên thị trường loại sơn này có giá bán thấp hơn rất nhiều so với sơn epoxy gốc nước.
Đặc biệt nhất là để sử dụng loại sơn này là tương đối khó vì người dùng phải tinh ý để trộn sơn theo đúng tỉ lệ theo hướng dẫn nếu không thì sẽ đông cứng khiến chúng ta không thể nào sử dụng được.
Sơn epoxy gốc dầu này chinh phục người tiêu dùng bởi sơn có độ bám dính rất tốt, độ bám dính được đánh giá cao hơn so với độ bám dính gốc nước. Thế nhưng, loại sơn này có mùi khá khó chịu do dung môi gốc dầu gây nên.
Quá trình thi công sơn epoxy hai thành phần
Ngay sau đây chính là quá trình thi công sơn epoxy tại nha trang hai thành phần mà bạn đọc có thể tiến hành tham khảo qua để có cho mình những thông tin thật là hữu ích nhất nhé!
Tiến hành vệ sinh thật tốt cho bề mặt
Bề mặt cần được làm sạch, loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn, phải được chà và mài phẳng hoàn toàn. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sơn lót bám dính tốt hơn.
Thi công sơn lót Epoxy 2 thành phần
Sơn lót Epoxy 2 thành phần khi được thi công sẽ tiến hành sử dụng Rulo lăn hoặc phun bằng máy phun sơn chuyên nghiệp.
Bả sơn Epoxy 2 thành phần
Bước tiếp theo của quá trình này chính là tiến hành trộn bả sơn epoxy từ bột đá và sơn lỏng. Tỷ lệ pha trộn là 20 – 30% bột đá trong hỗn hợp. Chú ý phải trộn đúng tỉ lệ để mang lại kết quả tốt nhất các bạn nhé!
Để đảm bảo cho lớp bả sơn đẹp, đều thì kỹ thuật viên sử dụng cao răng cưa gạt theo hướng vòng cung. Thời gian đợi lớp bả sơn này khô là trong vòng từ 6 – 8 tiếng, khi đạt được về độ đóng rắn tiêu chuẩn thì chúng ta mới được phép tiến hành lớp sơn tiếp theo, để công trình có được vẻ đẹp hoàn hảo nhất.
Sơn phủ hoàn thiện
Đây chính là lớp sơn cuối cùng mà và cũng là lớp sơn quyết định sự thành công của toàn bộ quá trình thi công. Yêu cầu người thi công tỉ mỉ, và chờ đến khi công trình hoàn toàn khô và cứng thì mới tiến hành cho sử dụng.
Hy vọng qua những thông tin mà bài viết vừa cung cấp thì bạn đọc sẽ biết thêm về quá trình thi công sơn epoxy hai thành phần là như thế nào nhé!
Mọi chi tiết cần tưi vấn về dịch vụ thi công sơn epoxy tại nha trang xin vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh 0906.249.679